Kết quả tìm kiếm cho "Gỡ cho bầu Đức"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 635
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nông dân trở lại công việc đồng áng. Đến thời điểm này, nhiều địa phương trong tỉnh đã và đang tất bật thu hoạch vụ lúa đông xuân. Thời tiết không thuận lợi, sâu hại và dịch bệnh ảnh hưởng năng suất. Ngoài ra, giá lúa không cao khiến nông dân kém vui trong vụ lúa quan trọng của năm.
Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đang chuyển động mạnh mẽ từ Trung ương xuống địa phương. Tất cả đang hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu rất cao, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Sáng 19/2, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Thứ Bảy, ngày 15/2/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tư tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thứ Bảy, ngày 15/2/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tư tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây không chỉ là đợt sinh hoạt chính trị to lớn, sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân mà còn là tiền đề để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Những ngày cận kề Tết Nguyên tiêu, tại nhiều tỉnh, thành đã tổ chức Ngày Thơ Việt Nam với nhiều hoạt động sôi nổi, tôn vinh và khẳng định giá trị của thơ ca Việt Nam.
Xã cù lao Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tuy chưa giàu có, nhưng người dân rất tử tế. Mỗi khi nghe bà con nghèo gặp khó khăn về nhà ở, nông dân trong xã nhiệt tình chở gỗ đến tận nơi cất dựng đàng hoàng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ vẫn luôn có tính thời sự và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lớn để thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy nhằm tạo sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống chính trị.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.